Đặc điểm | Công ty TNHH 1 TV | Công ty TNHH 2 TV trở lên | Công ty Hợp Danh | Công ty Cổ phần | Doanh nghiệp tư nhân | |
Đặc điểm pháp lý | - Là 1 tổ chức hoặc cá nhân chử sở hữu (CSH) (tổ chức: NN, XH, CT, quỹ…) - Nghĩa vụ trong phạm vi vốn điều lệ - Pháp nhân - Không phát hành cổ phiếu | - Thành viên (TV) từ 2 đến 50 là: Cá nhân, tổ chức. - Nghĩa vụ trong phạm vi góp vốn. - Pháp nhân - Không phát hành cổ phiếu | - Ít nhất 2 Thành viên Hợp danh, có thể có Thành viên góp vốn. - TVHD là cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn, TV góp vốn (cá nhân/tổ chức) chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn (TNHH) - Pháp nhân - Không phát hành cổ phiếu | - Cổ đông: tối thiểu là 3 và không giới hạn tối đa. - Cổ đông có nghĩa vụ trong phạm vi vốn góp - Pháp nhân - Quyền phát hành chứng khoán theo luật Chứng khoán. | - Cá nhân làm chủ (chỉ được thành lập 1 DNTN) - Nghĩa vụ bằng toàn bộ tài sản của mình - Không phát hành bất kỳ chứng khoán nào - Không có TƯ CÁCH pháp nhân | |
Vốn Hình thức | - Tách biệt Tài sản (TS) của CSH và TS của Cty. - (CSH là cá nhân) phải tách biệt chi tiêu cá nhân, gia đình với chi tiêu của CT, GĐ, TGĐ | - Tiền đồng, ngoại tệ, vàng, BĐS, bản quyền Sở hữu trí tuệ, giá trị quyền sử dụng đất… | - TVHD & TV góp vốn phải góp đủ theo cam kết. | - Cổ phiếu PT > CĐ PT; CP ưu đãi (biểu quyết, cổ tức, hoàn lại) - Cổ đông sáng lập (CĐSL) phải cùng đăng ký mua ít nhất 20% tổng CP phổ thông được quyền chào bán. | - Chủ DN tự đăng ký. Có quyền tăng/giảm vốn đầu tư. Nếu giảm vốn xuống thấp hơn mức đăng ký thì chỉ giảm sau khi đã đăng ký điều chình với cơ quan ĐKKD. | |
Xử lý nếu không góp đúng hạn | - Thời hạn góp vốn: 90 ngày Công ty có thể tăng/giảm VĐL. | - Thời hạn góp vốn: 90 ngày Trường hợp chưa góp đủ vốn thì sau 90 ngày ko còn là TV hoặc chỉ còn đối với phần vốn đã góp. Công ty có thể tăng/giảm VĐL | - TV HD nếu góp không đủ và đúng hạn gây thiệt hại Cty thì bồi thường. Còn TV góp vốn, Số vốn chưa góp coi là nợ, có thể bị khai trừ theo QĐ của HĐTV. | -Thời hạn góp vốn: 90 ngày - Có thể tăng/giảm Vốn điều lệ. | - Có thể chuyển đổi thành công ty TNHH theo một số điều kiện. | |
Chuyển nhượng vốn | - Nếu chuyển nhượng có thể thay CSH hoặc đổi loại hình DN | - Ưu tiên chuyển nhượng nội bộ; nếu các TV còn lại không mua hoặc mua không hết mới chào bán người ngoài. | - TVHD không được chuyển nhượng 1 phần hoặc toàn bộ nếu chưa dc đồng ý của các TVHD còn lại. | - CĐSL: Trong 3 năm (từ ngày ĐKDN) không được chuyển nhượng cho người không phải là CĐSL nếu không được ĐHĐCĐ chấp thuận (nhưng được tự do chuyển nhượng cho các CĐSL khác. - Sau 3 năm sẽ tự do chuyển nhượng. | ||
Quản trị nội bộ; Điều kiện họp | - Họp HĐTV ít nhất 1 lần/năm. - HĐTV là cơ quan quyết định cao nhất. - Cuộc họp hợp lệ khi lượng TV dự đại diện ít nhất 65% vốn điều lệ. - Lần 2 > 50%, lần 3 kg phụ thuộc số TV. - Quyết định quan trọng : 75% vốn , còn lại 65%, hoặc theo điều lệ công ty. | - TV hợp danh có quyền triệu tập HĐTV. - HĐTV có quyền quyết định tất cả vấn đề KD của cty. Mỗi TV HD có 01 phiếu BQ. - Với những quyết định quan trọng phải đuợc 3/4 số TVHD chấp nhận. (hoặc theo điều lệ cty). - Các vấn đề khác ít nhất 2/3 số TVHD. (hoặc theo điều lệ cty). | Có thể lựa chọn một trong hai mô hình: ĐHĐCĐ-HĐQT-GĐ-BKS hoặc ĐHĐCĐ-HĐQT-GĐ - ĐHĐCĐ là cơ quan quyết định cao nhất. - Họp ít nhất 1lần/năm. - Họp HĐQT có ít nhất 3/4 số TV dự họp. - ĐHĐCĐ Lần 1: 51% cp có quyền biểu quyết, lần 2: 33% (hoặc theo điều lệ), lần 3 kg phụ thuộc số cổ đông và cổ phần đại diện. - Các quyết định quan trọng: 65% số phiếu biểu quyết của cổ đông dự họp, các vấn đề khác 51%. | |||
Bộ máy quản lý | - Nếu CSH là tổ chức có 2 dạng: 1/CTCT-GĐ-KSV; 2/HĐTV-GĐ-KSV (tất cà đều bổ nhiệm) | - HĐTV Bầu Chủ tịch HĐTV; bổ nhiệm GĐ. | - HĐTV bầu 1 TVHD làm Chủ tịch kiêm GĐ (nếu ĐL ko quy định khác) | - Bầu HĐQT/BKS phải theo ngtắc bầu dồn (nếu ĐL ko quy định khác). - TV HĐQT kg nhất thiết là cổ đông của cty. - Nhiệm kỳ kg quá 5 năm - Từ 11 cổ đông là cá nhân, hoặc cổ đông là tổ chức SH>50% vốn. | - Chủ DNTN làm giám đốc hoặc thuê người ngoài, nhưng chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hdkd của DN. | |
Ban kiểm soát | - Nếu CSH là cá nhân: CSH=CT cty-GĐ | - Trên 11 TV phải có ban kiểm soát ( BKS). | - BKS từ 3->5 người (hoặc theo điều lệ), có ít nhất 1 kế toán hoặc kiểm toán, hơn 1 nửa trong BKS phải thường trú VN. - Kg phải là người thân của TV HĐQT, GĐ, TGĐ, quản lý khác - Không nhất thiết là nhân viên hay cổ đông của cty. - TV BKS kg dc là người quản lý cty. | |||
ƯU – NHƯỢC điểm về Thuế | -Thuế TNCN: Chi phí lương, BHXH của CSH không được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN. -Thuế TNDN: Thu nhập của CHS đã nộp thuế TNDN thì không phải nộp thuế TNCN. | -Thuế TNCN: khi chuyển vốn phải đóng thuế TNCN từ chuyển nhượng vốn. ( thuế suất 20%*[giá chuyển nhượng - (trừ) giá mua]) -Tiền lương của các thành viên phải đóng thuế TNCN | -Thuế TNDN: Thu nhập của các TVHD sau thuế TNDN thì không phải nộp thuế. | -Thuế TNCN: khi chuyển nhượng CP phải đóng thuế TNCN từ chuyển nhượng chứng khoán. (thuế suất 0.01% * giá chuyển nhượng). -Tiền lương của các thành viên phải đóng thuế TNCN | -Thuế TNCN: Chủ Sở hữu không phải đóng thuế TNCN do đã đóng Thuế thu nhập doanh nghiệp. Chi phí lương CSH không được tính vào chi phí hợp lý. -Thuế GTGT: Nếu kinh doanh vàng, bạc đá quý, hoặc chọn phương pháp trực tiếp thì báo cáo thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp TRÊN DOANH THU nhanh gọn. Tuy nhiên doanh thu càng cao đóng thuế càng nhiều, là điểm bất lợi so với các loại hình khác. Không được hoàn thuế GTGT. Nếu chọn thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì như các loại hình doanh nghiệp khác. -Thuế TNDN: thường đăng ký loại hình nhỏ không có sổ sách kế toán nên áp dụng mức thuế trên doanh thu. -TK Ngân hàng: của CSH cũng được xem như tài hoản của DNTN. |
Tác giả bài viết: ketoanthuecat.com
Ý kiến bạn đọc